Free: Khóa Học Viết Quảng Cáo, Nghệ Thuật Tư Duy & Ngôn Từ
Dưới đây là nội dung chính của khóa học. Khóa học viết quảng cáo, tư duy ngôn từ miễn phí mình để bên dưới, các bạn có thể xem mục lục dưới đây và chọn phần muốn xem nha!
PHẦN I - KHÁI NIỆM
-
Nội dung là gì, Quảng cáo là gì?
- Nội dung là bất cứ thứ gì ta dùng truyền đạt thông tin đến một đối tượng với một mục tiêu cụ thể.
- Copywriting - Quảng cáo là một loại nội dung, được sản xuất ra với mục tiêu tạo cảm xúc cho độc giả nhằm thuyết phục họ tạo ra một hành động.
-
Người viết nội dung & người viết quảng cáo khác nhau như thế nào?
- Khác nhau ở mục tiêu:
- ContentWriter: Cung cấp thông tin làm sao dễ hiểu nhất ⇒ Mô tả sự vật hiện tượng đúng bản chất vốn có
- CopyWriter: Thuyết phục độc giả nên viết sao cho cảm xúc nhất ⇒ Mô tả sự vật hiện tượng theo cách độc giả thích
- Khác nhau ở mục tiêu:
-
Muốn viết quảng cáo giỏi cần học những gì?
- Tư Duy - Viết cái gì? ⇒ Có thể học từ người khác được
- Cái mình có
- Nghiên cứu sản phẩm
- Cái khách cần
- Nghiên cứu khách hàng
- Cái mình có
- Ngôn Từ - Viết như thế nào? ⇒ Phải tự luyện tập
- Văn phong
- Vốn từ
- Tư Duy - Viết cái gì? ⇒ Có thể học từ người khác được
-
Nguyên tắc của việc luyện viết
Không có quảng cáo hay dở, chỉ có quảng cáo hiệu quả (đúng với mục tiêu đề ra) hoặc không. Tập viết đúng + viết nhiều, từ số lượng sẽ tạo nên chất lượng
- Viết hàng ngày
- Viết nhiều thể loại
- Chịu khó đọc
- Không sợ bị chê
- Dám chia sẻ
PHẦN II - NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM
-
03 tầng giá trị của sản phẩm
- Nguyên tắc nghiên cứu
- Là quá trình liệt kê, không phải chọn lựa. Vì vậy, khi nghiên cứu, bạn phải đào sâu đào rộng hết mức có thể
- Phải liệt kê tất cả thông tin về sản phẩm
- Không được đánh giá thông tin hay dở, tất cả đều phải được khai thác & ghi chép lại
- Trong quá trình nghiên cứu sản phẩm luôn phải xuất phát từ tính năng trước
- Features > Function > Advantage > Benefit
- Cơ chế - Cấu tạo - Thành phần: là những đặc tính của sản phẩm ⇒ Thứ chứng minh, giải thích cho tính năng
- Cơ chế hoạt động ra sao
- Làm bằng những chất liệu gì
- Gồm có bao nhiêu bộ phận
- Tính năng là những thứ mà sản phẩm làm được ⇒ Thứ khách hàng mua
- Tính năng chính
- Tính năng phụ
- Lợi ích là lý do mà người dùng cần cái tính năng đó ⇒ Thứ khách hàng thực sự cần
- Nguyên tắc nghiên cứu
-
Nghệ thuật dùng lợi ích & tính năng
- Tính năng luôn phải gắn với lợi ích
- Trừ khi những tính năng đó đã có từ rất lâu, thị trường đã có sẵn nhu cầu về tính năng đó, vậy nên chúng ta không cần giới thiệu lợi ích của chúng với khách hàng.
- Khi đó, việc cần làm là chứng minh tính năng của ta tốt hơn, tối ưu hơn, triệt để hơn so với đối thủ.
- Đây chính là lúc mà Cơ chế, cấu tạo, thành phần phát huy tác dụng
- Bài toán chọn tính năng hay lợi ích không phụ thuộc vào bản thân sản phẩm, mà phụ thuộc vào nhu cầu & hiểu biết của thị trường.
- Tính năng luôn phải gắn với lợi ích
-
Ứng dụng lợi ích và tính năng cho sản phẩm vật lý/phi vật lý
Tính năng > Lợi ích > Cơ chế
-
Lợi ích lý tính & lợi ích cảm tính
- Lơi ích lý tính xuất phát trực tiếp từ cơ chế, cấu tạo, thành phần
- Lợi ích cảm tính xuất phát từ những mối quan hệ & cảm nhận xã hội: cám giác mình khác biệt, thông minh hơn, thuộc về một thứ gì đó
-
Bộ câu hỏi khai thác triệt để thông tin sản phẩm
- Để viết quảng cáo hiệu quả cần tìm điểm giao thoa giữa cái mình có & cái khác hàng cần
16 thông tin cơ bản của một sản phẩm
- Giá/Chi phí sử dụng
- Cơ chế/Cấu tạo/Thành phần
- Tính năng
- Lợi ích lý tính
- Lợi ích cảm tính
- Cách sử dụng
- SP có cách dùng ntn?
- Liệu có cách dùng nào mới để đem đến trải nghiệm mới mẻ đến khách hàng
- Giải thưởng/Chứng nhận/Nghiên cứu
- Chính sách/Dịch vụ (hỗ trợ, bảo hành,…)
- Khuyến mãi
- Xuất xứ
- Đối tượng nhắm đến của SP
- Thành tựu/Kinh nghiệm
- Có được KOLs/Chuyên gia khuyến nghị không?
- Vị trí/Thị phần
- Trách nhiệm xã hội
- Đội ngũ lãnh đạo
Sau khi hoàn thành bản nghiên cứu. Nhiệm vụ của người viết quảng cáo là tìm ra những yếu tố lợi thế của SP
PHẦN III - NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG
-
Khách hàng thực sự là ai?
- Người mua <⇒ Người ảnh hưởng <⇒ Người dùng
- Xác định ai là độc giả
-
Từ chân dung KH đến ý tưởng quảng cáo
3W
- Who
- Dùng những cụm từ ngắn mô tả độc giả
- What
- Những sở thích chung của nhóm đối tượng này
- Why
- Tại sao KH lựa chọn SP này chứ không phải SP kia
- Họ dựa vào những yếu tố nào để đưa ra lựa chọn
Nguyên tắc tối thượng ⇒ Độc giả thích cái gì thì mình phải viết về cái đó
- Who
-
06 cấp độ nhu cầu của khách hàng
- Không có vấn đề nên không có nhu cầu ⇒ Tạo ra vấn đề & Lợi ích
- Có vấn đề, không có nhu cầu ⇒ Vấn đề & Lợi ích
- Nhóm KH bản chất có vấn đề, nhưng chưa biết trên đời có giải pháp phù hợp với họ, giúp họ giải quyết vấn đề, nên họ chưa phát sinh nhu cầu cụ thể nào với SP của chúng ta
- Có nhu cầu, đang tìm kiếm giải pháp ⇒ So sánh các hệ thống giải pháp
- Đã biết giải pháp, đang tìm kiếm thương hiệu ⇒ Tính năng, giá, khuyến mãi, giá trị thương hiệu
- Đã biết đến thương hiệu, đang phân vân ra quyết định ⇒ Khuyến mãi + Lý do để tin tưởng
- Đã mua SP, đang phân vân mua lại ⇒ Chính sách ưu đãi cho KH trung thành, mở rộng cách dùng SP
- Không phải lúc nào nhu cầu KH cũng phát triển theo từng cấp độ
- KH có thể đi lùi trên thang cấp độ
-
Insight là gì? 03 Phương pháp tìm kiếm Insight
- Insight - Sự thật ngầm hiểu - Là những suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong mỗi người.
- Cần phân biệt với sự thật hiển nhiên
- Customer Insight là những suy nghĩ, mong muốn ẩn sâu bên trong có thể ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của KH
- Mỗi nhóm đối tượng KH có những Insight riêng
- Insight để làm gì?
- Chiếm lợi thế trên mặt trận truyền thông, thu hút sự chú ý, tạo ra sự đồng cảm, tạo cảm xúc
- Cải tiến phát triển SP
- PP tìm kiếm Insight dựa vào ĐỘNG LỰC
- Tại sao người ta cần SP này?
- Liên tục đặt các câu hỏi tại sao?
- Tìm Insight đủ sâu nhưng phải có mối liên hệ với SP
- Dựa vào KHÓ KHĂN
- Tìm kiểm những khó khăn gặp phải ở SP thế hệ cũ
- Giúp cải tiến & phát triển SP
- Dựa vào RÀO CẢN
- Không có tiền, không quan tâm, không tin
- Rào cản mua hàng là gì? Thì phải viết bài giải quyết rào cản đó
- Popular (phổ biển) + Relevant (liên quan) + Actionable (Khả thi) = Insight
-
Cách viết chạm Insight - Có phải lúc nào cũng nên dùng Insight?
- Keyword: SUY NGHĨ & BỐI CẢNH
- Trong bối cảnh nào thì họ phát sinh Insight đó.
- Trong lúc đố, suy nghĩ của họ như thế nào?
- 03 kỹ thuật viết chạm Insight
- CÂU HỎI - Bạn đã bao giờ…
- MÔ TẢ - Đây là tâm lý của…
- CÂU CHUYỆN - Để tôi kể bạn nghe câu chuyện về…
- Chúng ta cần khai thác Insight trong trường hợp
- Cần tạo ra sự quan tâm
- Cần tạo ra nhu cầu
- Cần tạo ra sự thiện cảm
- Keyword: SUY NGHĨ & BỐI CẢNH
-
TÓM TẮT NỬA ĐẦU CỦA KHÓA HỌC
- Viết cái gì?
- Sản phẩm
- Cái mình có
- Khách hàng
- Cái KH cần
- Sản phẩm
- Thông tin lõi = Cái mình có + Cái KH cần (lợi ích, tính năng, giá…)
- Công cụ truyền tải = Cái KH thích + Insight (chuyện gia đình, chuyện làm đẹp, chuyện con cái…)
- Viết cái gì?
PHẦN IV - VIẾT QUẢNG CÁO
- Quy trình viết quảng cáo - Đề bài QC
- Xác định đề bài - 5W1H
- WHAT - Thông tin cốt lõi muốn truyền tải là gì?
- WHY - Mục đích bài viết là gì? Tăng tương tác (like, share or cmt), bán hàng, tạo niềm tin, phát mẫu dùng thử, khảo sát, truyền thông (biết, hiểu, tin, yêu), lấy lead
- WHO - Đối tượng độc giả hướng đến là ai?
- WHERE - Bài viết đăng lên đâu? 4rum, facebook, group, profile, KOL, website, báo…
- WHEN - Bài viết được đăng vào bối cảnh nào, mùa vụ nào. Có yếu tố thời điểm nào ảnh hưởng đến nội dung bài viết không?
- Chọn lựa cấu trúc bài viết
- Viết tiêu đề
- Viết bài
- Triển khai, đo lường & tối ưu
- Xác định đề bài - 5W1H
- Cấu trúc bài quảng cáo
- 4P
- Promise - Đưa ra lời hứa
- Picture - Vẽ ra viễn cảnh tươi sáng của lời hứa
- Proof - Đưa ra dẫn chứng rằng viễn cảnh trên là khả thi
- Push - Thúc đẩy hành động
- PAS
- Problem - Xác định vấn đề
- Agitate - Khoét sâu vấn đề
- Solve - Giải quyết vấn đề
- ABB
- After - Viễn cảnh
- Before - Thực trạng
- Bridge - Kết nối những thứ đó lại
- 4P
- Cấu trúc AIDA
- Attention - Sự chú ý
- Tiêu đề
- Hình ảnh
- Interest - Sự thích thú - Phụ thuộc vào tiêu đề
- Giải thích tiêu đề
- Chỉ ra vấn đề
- Đào sâu nỗi đau
- Khai thác Insight
- Vẽ ra viễn cảnh
- Đưa ra cam kết
- Giới thiệu sản phẩm
- Desire
- Lý do tin tưởng
- Giải thưởng
- Nghiên cứu khoa học
- Feedback
- KOL/Chuyên gia
- Thành tựu
- Lý do hành động
- Tính khan hiếm
- Khuyến mãi
- Lý do tin tưởng
- Action
- Kêu gọi hành động
- Hướng dẫn hành động
- Attention - Sự chú ý
- Kỹ năng viết tiêu đề
- Chức năng của tiêu đề
- Gây sự chú ý
- Khiến độc giả muốn đọc bài viết
- Chọn lọc người đọc
- Định hình bài viết
- 12 thủ pháp sáng tạo tiêu đề
- Hướng dẫn/bật mí
- Bí mật đằng sau những… thành công
- Sự thật khó tin về
- Hé lộ vì sao…
- Mệnh lệnh (khẳng định, phủ định)
- Mua… ngya hôm nay nếu không muốn…
- Đừng đọc bài viết này nếu bạn không muốn…
- Thông tin mới (đặc biệt hợp với các SP đang bị bão hòa thông tin)
- 03 nghiên cứu mới của giải pháp về…
- 05 xu hướng mới nhất 2023 về…
- Danh sách/Top list
- 05 điều bạn chưa biết về
- 06 câu hỏi giúp bạn biết mình có nên…
- Top 03 loại… tốt nhất cho…
- 03 Lí do mà bạn vẫn chưa mua…
- Bằng chứng
- 04 điều chứng minh chất lượng của…
- 2876 KH đã tin dùng… tại sao bạn chưa thử
- Fact - Nên đưa con số lẻ để đáng tin hơn
- 87.96% số vụ li hôn có nguyên nhân xuất phát từ…
- Sử dụng… hợp lý có thể giúp bạn trắng thêm 86,54%
- Câu hỏi - Khơi gợi sự tò mò, khó chịu muốn tìm câu trả lời
- Bạn có mắc những sai lầm dưới đây không?
- Làm thế nào để có thời gian đi chơi mà nhà vẫn sạch?
- Tại sao không ai nhắc về… khi nói về…?
- Cảnh báo
- Hàng nghìn người đã thất bại vì không biết điều này
- Cảnh báo 03 hành động có thể ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình
- Tiếc 02ph đọc bài viết này bạn sẽ ân hận cả đời
- Ngôn từ gây sốc
- Thời gian/Con số (nghệ thuật nhân chia)
- Chỉ chưa bằng một bát phở mỗi ngày nhưng bạn có thể…
- Một liệu trình 800k có thể giúp bạn thoát khỏi…
- Nhắm đối tượng cụ thể
- Hãy chú ý các teen ơi
- Các bà nội trợ có biết đâu là bí quyết giữ chồng tốt nhất
- Bí quyết… dành riêng cho trai có vợ
- PR Ngược
- KH trách chúng tôi tơi tả
- Tại sao hôm nay chúng tôi phải dừng bán
- Hướng dẫn/bật mí
- Ý tưởng khởi nguồn = a + b
- Thông tin lõi = Cái mình có + Cái KH cần
- Công cụ truyền tải = Cái KH thích + Insight
- Viết nháp
- Từ ý tưởng khởi nguồn, lần lượt dựa vào 12 thủ pháp để viết tiêu đề
- Có thể áp dụng nhiều thủ pháp trong 01 tiêu đề
- Đây chỉ là khâu viết nháp, không cần trau chuốt
- Viết tối thiểu 20 tiêu đề
- Một số lỗi khi viết tiêu đề
- Lủng củng, khó đọc…
- Tham nhiều thông tin
- Không phù hợp với môi trường hiển thị
- Chức năng của tiêu đề
- Hoàn thiện bài viết
- Tiêu đề
- Free Writing
- Đọc to
- Sửa lỗi lủng củng
- Phân tầng ý
- Cắt câu thừa
- Soát lỗi chính tả
- Soát dấu câu
- Chuốt lại cả bài
- Nếu khó diễn đạt ý, thay vì viết một câu dài, hãy tách nhiều câu đơn
- Cố gắng dùng nhiều từ đồng nghĩa & từ ám chỉ để tránh lặp từ
- Thường xuyên dùng từ nối & dùng một cách đa dạng
- Quy trình thực hành
-
Chọn sản phẩm
- Cả SP vật lý & phi vật lý
- Cả SP quen thuộc & mới lạ
- Cả SP nhiều thứ để nói & SP ít thứ để nói
-
Nghiên cứu SP
- Phân tích 03 tầng giá trị SP
- Làm bảng 16 thông tin SP
-
Nghiên cứu KH
- Chia KH thành các nhóm độc giả cụ thể
- Xác định 3W
- Đi tìm càng nhiều Insight càng tốt
-
Lên kế hoạch viết bài - Theo bảng mẫu
- Độc giả
- Thông tin cốt lõi - Cái KH cần giao với cái SP có
- Công cụ truyền tải - Cái KH thích & Insight của họ
- Ý tưởng khởi nguồn
-
Viết
- Viết càng nhiều càng tốt
-
PHẦN V - STORYTELLING
- Thế nào là Storytelling? Khi nào nên áp dụng?
- Các hình thức kể chuyện
- Article
- Video
- Picture
- Quy trình sản xuất Storytelling
-
Xác định mục tiêu (Cho người ta tin -Cho người ta không tin)
- Bán hàng
- Viral/Tương tác
- Thương hiệu
-
Tìm chất liệu
-
Lên dàn ý
-
Sản xuất
-
- Các hình thức kể chuyện
- Kỹ thuật sáng tạo câu chuyện
- Chuyện của ai (xung quanh SP có những ai liên quan)
- Ai kể chuyện (ngôi kể chuyện)
- Bối cảnh ra sao
- Làm sao câu chuyện đến được tay nhãn hàng
- Ngôi kể không nhất thiết phải là nhân vật trong truyện
- Kỹ thuật Plot Twist: Kể một câu chuyện hấp dẫn & thống nhất từ đầu ⇒ Tạo tình tiết phá vỡ cảm xúc & suy đoán ở cuối
- Câu hỏi bất ngờ
- Danh tính bất ngờ
- Kết quả bất ngờ
- Tình tiết ẩn giấu
- Văn phong & ngôn từ
- Văn phong
- Tường thuật
- Báo chí
- Giận dữ
- Châm biếm
- Cảm xúc
- Lãng mạn
- Hội thoại
- Nói quá
- Phải hấp dẫn ngay từ dòng đầu tiên
- Cắt bỏ mọi chi tiết thừa
- Không được gãy cảm xúc
- Show don’t tell - Tăng tả giảm kể
- Tạo nhịp độ cho bài viết
Nhận xét
Đăng nhận xét